Browsing "Older Posts"

Trị Xương Khớp Hiệu Quả Bằng Rượu Thuốc

 10 Toa Rượu Thuốc Trị Đau Nhức Xương Khớp Hiệu Quả Nên Biết.


Sử dụng rượu thuốc trị đau nhức xương khớp là phương pháp đang được dân gian áp dụng rộng rãi để thay thế cho các loại thuốc giảm đau có hại. Rượu được sử dụng theo hình thức uống hoặc xoa bóp bên ngoài. Dưới đây là 10 toa rượu thuốc chữa đau nhức xương khớp hiệu quả bạn nên biết. 


10 loại rượu thuốc trị đau nhức xương khớp hiệu quả

Đau nhức xương khớp là triệu chứng thường gặp khi bị chấn thương, thay đổi thời tiết hoặc do ảnh hưởng của các bệnh lý về xương khớp. Dùng rượu thuốc chính là phương pháp giảm đau tự nhiên đang được nhiều người áp dụng để trị đau nhức xương khớp tại nhà. Chúng khá an toàn và dễ sử dụng.


1. Bài rượu thuốc chữa đau nhức xương khớp từ cây lá lốt

Trong dân gian, cây lá lốt được sử dụng rộng rãi trong điều trị đau nhức xương khớp do thời tiết lạnh hoặc do ảnh hưởng của các bệnh lý về xương khớp như viêm khớp cấp, gout, thoát vị đĩa đệm hay bệnh viêm khớp dạng thấp. Thảo dược này được Đông y ghi nhận là có tính ấm, giúp khu phong, trừ thấp, chỉ thống, chống viêm, hoạt huyết. Sử dụng theo đường uống, đắp hay ngâm rượu vừa có tác dụng giảm đau, ức chế phản ứng sưng viêm tại khớp, đồng thời tăng cường lưu thông máu đến chữa lành khu vực bị tổn thương.

Bài rượu thuốc trị đau nhức xương khớp từ lá lốt đang được nhiều bệnh nhân đánh giá cao về hiệu quả


Bộ phận được sử dụng để ngâm rượu trị đau nhức xương khớp là rễ và thân cây. Dược liệu được thu hoạch về đem rửa sạch, để ráo nước hoàn toàn trước khi ngâm. Rượu cây lá lốt càng ngâm lâu càng có tác dụng tốt. Tuy nhiên, nếu không chờ được lâu thì bạn cũng cần để ít nhất 1 tháng hãy sử dụng. Đây là thời gian ngâm cần thiết để các hoạt chất trong cây thuốc được rượu hòa tan.


Chuẩn bị:

  • 200g cây lá lốt
  • 1,5 lít rượu trắng ngon loại trên 40 độ
  • Bình ngâm có dung tích phù hợp.

Cách ngâm và sử dụng:

  • Cây lá lốt được chuẩn bị sẵn đem rửa sạch đất cát, để ráo nước và cắt khúc ngắn cỡ 2 đốt ngón tay.
  • Tráng dược liệu qua một lần rượu để khi ngâm, cây không bị hư thối.
  • Bỏ tất cả vào bình, từ từ đổ rượu vào cho ngập mặt và đậy nắp kín lại.
  • Để bình rượu nơi thoáng mát trong điều kiện nhiệt độ phòng, tránh ánh nắng trực tiếp. Chờ ít nhất 30 ngày mới dùng được.
  • Để trị đau nhức xương khớp, bạn lấy một lượng rượu vừa đủ thoa trực tiếp lên khu vực bị ảnh hưởng. Mát xa một cách nhẹ nhàng trong vài phút để rượu thuốc nhanh thấm vào bên trong.
  • Áp dụng lặp lại 2 – 3 lần trong ngày.

2. Rượu tỏi trị đau lưng, nhức mỏi xương khớp

Toa rượu thuốc trị đau nhức xương khớp từ tỏi đang được nhiều người áp dụng. Với thành phần giàu allicin – một chất kháng sinh thực vật, tỏi có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, giảm viêm. Chính vì vậy mà thảo dược này có thể giúp cải thiện tình trạng đau lưng, đau nhức xương khớp liên quan đến các bệnh lý như viêm khớp nhiễm trùng, viêm cột sống dính khớp, thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống, gai cột sống, phong thấp hay thoát vị đĩa đệm.


Sử dụng tỏi ngâm còn mang đến nhiều lợi ích cho người bệnh như: 

  • Khu phong, tán hàn
  • Làm mạnh gân cốt, giảm áp lực cho xương khớp
  • Giữ ấm các khớp xương
  • Tăng cường tuần hoàn máu, thúc đẩy quá trình chữa lành tổn thương ở xương khớp.
  • Tiêu diệt gốc tự do và các tác nhân có hại cho khung xương.

Chuẩn bị:

  • 300g tỏi
  • 600ml rượu trắng loại 40 – 42 độ.

Cách ngâm và sử dụng rượu:

  • Lột sạch vỏ từng tép tỏi rồi đem rửa sạch. 
  • Thái tỏi thành nhiều lát mỏng hoặc giã nát
  • Tiếp tục bỏ tỏi vào bình ngâm đã được rửa sạch và tráng qua 1 lớp rượu.
  • Sau đó, bạn đổ rượu trắng vào ngâm chung với tỏi trong thời gian từ 10 – 15 ngày. Lúc này, rượu tỏi đã bắt đầu chuyển sang màu vàng nhạt.
  • Trường hợp bị đau nhức xương khớp có thể dùng rượu tỏi theo đường uống ( 2 ly nhỏ/ngày) kết hợp dùng rượu xoa bóp bên ngoài khu vực bị đau để tăng công dụng điều trị.

3. Điều trị đau nhức xương khớp bằng rượu quế

Rượu quế đang được lưu truyền trong dân gian như là một phương thuốc trị đau nhức xương khớp tự nhiên, giúp xoa dịu cơn đau khó chịu mà không gây tác dụng phụ cho sức khỏe. Loại rượu này có tính nóng, giúp làm tan huyết ứ, cường kiện gân cốt, chỉ thống, kháng viêm, nâng cao sức khỏe xương khớp khi được sử dụng đúng cách. 

Quế được sử dụng kết hợp với các nguyên liệu khác làm thuốc ngâm rượu trị đau nhức xương khớp

Khi ngâm rượu, quế thường được kết hợp với các thảo dược khác để tăng công dụng trị liệu. Có 2 cách ngâm rượu quế trị đau nhức xương khớp như sau:


Cách 1: Kết hợp quế với hạt gấc


Chuẩn bị:

  • 30g vỏ quế
  • 1/2 lít rượu trắng
  • 10 hạt gấc

Cách ngâm và sử dụng:

  • Hạt gấc phơi khô rồi đập lấy phần nhân bên trong đem sao vàng
  • Cả hai nguyên liệu giã nhỏ, trộn lẫn với nhau rồi cho vào hũ thủy tinh ngâm cùng rượu.
  • Để hũ rượu vào nơi mát mẻ trong 10 ngày. Thỉnh thoảng lắc nhẹ bình cho rượu thấm đều vào trong hạt gấc.
  • Do hạt gấc có độc tính nhẹ, bạn chỉ nên dùng rượu xoa bóp bên ngoài để giảm đau. Tránh sử dụng theo đường uống.

Cách 2: Ngâm quế với nhiều loại thảo dược


Chuẩn bị:

  • Ô đầu: 5g
  • Huyết giác, quế, sơn nại, quế chi, hồi sao, hoa thanh hao, thiên niên kiện và kim sương: Mỗi dược liệu 10g.
  • 500ml rượu trắng ngon

Cách ngâm và sử dụng:

  • Tán nhỏ tất cả các vị thuốc trên
  • Bỏ dược liệu vào bình ngâm cùng rượu trắng trong 7 ngày. Mỗi ngày nên lắc bình một lần.
  • Các trường hợp bị đau nhức xương khớp có thể lấy một ít rượu xoa bóp bên ngoài để dễ chịu hơn. Không sử dụng rượu theo đường uống.

4. Bài rượu thuốc trị đau nhức xương khớp từ đinh lăng.

Cây đinh lăng được sử dụng làm thuốc chữa đau nhức xương khớp trong Đông y. Thảo dược này cung cấp nhiều saponin giúp giảm đau, hoạt huyết, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. 


Bộ phận được sử dụng để ngâm rượu chủ yếu là rễ và lá đinh lăng. Các trường hợp bị đau lưng, đau nhức các khớp xương, viêm khớp hay thoái hóa khớp đều có thể sử dụng rượu để khắc phục tại nhà thay vì lạm dụng thuốc giảm đau có hại.


Chuẩn bị:

  • 300g đinh lăng (dùng rễ và lá)
  • 1 lít rượu trắng cao độ.

Cách ngâm và sử dụng rượu:

  • Rửa sạch dược liệu. Phần rễ đinh lăng sau khi để ráo nước cần thái mỏng, sao vào. Lá cây cũng đem băm nhỏ.
  • Bỏ tất cả vào bình thủy tinh, đổ rượu trắng cho ngập mặt rồi để trong ít nhất 2 tuần.
  • Liều dùng trị đau nhức xương khớp là mỗi ngày 1 – 2 ly nhỏ.

5. Trị đau nhức xương khớp với rượu ngâm lược vàng

Nếu đang tìm kiếm các bài rượu thuốc trị đau nhức xương khớp đơn giản, dễ làm, bạn có thể cân nhắc sử dụng rượu lược vàng. Nhiều nghiên cứu hiện đại đã chỉ ra, trong cây chứa nhiều flavonoid và steroid. Chúng có tác dụng chống oxy hóa, kháng viêm, giảm đau, diệt khuẩn. Chính vì vậy mà cây lược vàng thường được sử dụng để điều trị chứng đau nhức xương khớp liên quan đến viêm khớp nhiễm khuẩn hay bệnh gout.

Cây lược vàng có đặc tính kháng viêm, giảm đau tự nhiên nên được ngâm rượu chữa đau nhức xương khớp

Chuẩn bị:

  • Thân và lá cây lược vàng
  • Rượu trắng loại 40 – 45 độ.

Cách ngâm và sử dụng rượu:

  • Rửa sạch cây thuốc đã chuẩn bị rồi thái nhỏ
  • Bỏ lược vàng vào bình thủy tinh rồi đổ rượu trắng vào cho đến khi ngập mặt là được
  • Để khoảng 2 tháng sau có thể lấy ra dùng 
  • Mỗi lần uống 10 – 15 ml x 2 lần/ngày. Kết hợp thoa một ít rượu bên ngoài vùng đau nhức và xoa bóp khoảng 5 phút để xoa dịu cảm giác khó chịu.

6. Chữa đau nhức xương khớp bằng rượu thiên niên kiện

Cây thiên niên kiện trong Đông y là một loại dược liệu có vị cay, tính ấm. Thảo dược này có tác dụng giảm đau nhức xương khớp, đau vùng vai gáy, chống tê bì chân tay, hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp, phong thấp và nhiều vấn đề khác về xương khớp.


Bộ phận được thu hái để ngâm rượu là phần thân rễ. Dược liệu được thu hái quanh năm đem về rửa sạch bùn đất, cắt khúc ngắn từ 10 – 20 cm rồi đem phơi hoặc sấy khô hoàn toàn.


Bài 1:


Chuẩn bị:

  • Hà thủ ô trắng: 50g
  • Kê huyết đằng: 50g
  • Thiên niên kiện: 50g
  • Ngũ gia bì: 50g

Cách sử dụng:

  • Các nguyên luyện trên được đem rửa cho sạch tạp chất
  • Bỏ tất cả vào bình ngâm chung rắn cạp hoặc rắn hổ mang, sau đó đổ ngập rượu vào ngâm trong 3 tháng.
  • Mỗi ngày uống 1 – 2 chén nhỏ trong bữa ăn để trị đau nhức xương khớp. Áp dụng vài tháng liên tục để thấy được hiệu quả.

Bài 2: 


Chuẩn bị:

  • Thiên niên kiện: 1kg
  • Hổ cốt: 100g
  • Câu kỷ tử: 100g
  • Ngưu tất: 100g
  • Rượu trắng: 2 lít

Cách dùng:

  • Thái nhỏ dược liệu, đem phơi khô khô, sao vàng và rải xuống nền đất sạch cho nguội (hạ thổ).
  • Cho hết vào bình ngâm cùng rượu trong 2 tháng.
  • Mỗi ngày uống 1 chén rượu nhỏ kết hợp xoa bóp bên ngoài để giảm đau nhức.

7. Rượu cây ngải cứu trị đau nhức xương khớp

Tiếp theo, bạn có thể sử dụng rượu thuốc trị đau nhức xương khớp từ ngải cứu. Đây là loại thảo dược dễ kiếm, có bán ở chợ hoặc được nhiều gia đình trồng trong vườn nhà để hái lá ăn và làm thuốc chữa bệnh.


Theo y học cổ truyền, ngải cứu có tính ấm, giúp làm tăng tuần hoàn máu, giảm đau, chống viêm, tán huyết. Chủ trị đau nhức xương khớp, viêm đa khớp, thấp khớp, vôi hóa cột sống, đau lưng, đau đầu, thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng…

Rượu ngâm ngải cứu có tác dụng trị đau nhức xương khớp hiệu quả

Chuẩn bị:

  • 1kg ngải cứu
  • 1 kg chanh
  • 200g đường phèn
  • 1 quả bưởi
  • 2 lít rượu trắng

Cách ngâm và sử dụng rượu:

  • Đem chanh, bưởi và ngải cứu rửa sạch, thái nhỏ
  • Sao vàng, hạ thổ dược liệu cho nguội rồi bỏ tất cả vào bình ngâm cùng rượu trong 1 tháng.
  • Ngày dùng 1 – 2 ly nhỏ để trị đau nhức xương khớp khi thời tiết thay đổi hoặc các chứng đau liên quan đến chấn thương và các bệnh lý về xương khớp.

8. Rượu thuốc trị đau nhức xương khớp từ hạt gấc

Hạt gấc là dược liệu được y học cổ truyền sử dụng với tên gọi là mộc miết tử. Nguyên liệu này chứa nhiều tinh dầu với các thành phần có khả năng giảm đau, chống viêm giúp xoa dịu cơn đau nhức khó chịu ở các khớp xương, giảm sưng viêm khớp.


Chuẩn bị:

  • 20g hạt gấc già, vỏ ngoài đen bóng 
  • Rượu trắng cao độ

Cách ngâm và sử dụng rượu: 

  • Xếp hạt gấc lên vỉ và nướng đến khi vỏ ngoài cháy xém
  • Tách vỏ hạt gấc lấy nhân bên trong giã nhỏ
  • Bỏ dược liệu đã sơ chế vào bình và đổ rượu trắng ngập mặt.
  • Đậy kín nắp bình và ngâm rượu hạt gấc trong khoảng 7 ngày.
  • Mỗi khi xương khớp bị đau nhức, bạn hãy lấy một ít rượu xoa bóp nhẹ nhàng bên ngoài.
  • Áp dụng mỗi ngày 2 – 3 lần cơn đau sẽ được xoa dịu đáng kể.

9. Chữa đau nhức xương khớp bằng rượu gừng

Gừng có đặc tính giảm đau tự nhiên nên được dân gian tin dùng làm thuốc trị đau nhức xương khớp. Bạn có thể uống trà gừng, sao nóng với muối chườm đắp bên ngoài hoặc sử dụng thảo dược này để ngâm rượu xoa bóp.


Các hoạt chất quý trong gừng hoạt động như một phương thuốc giảm đau, kháng viêm tự nhiên. Khi ngâm với rượu, dược tính của gừng được nâng lên đáng kể, giúp giảm đau nhanh hơn, đồng thời kích thích lưu thông máu đến chữa lành tổn thương ở vùng xương khớp bị ảnh hưởng.

Rượu gừng được dùng để uống và xoa bóp bên ngoài trị đau nhức xương khớp

Chuẩn bị:

  • 500g gừng tươi
  • 1 lít rượu trắng

Cách ngâm và sử dụng rượu:

  • Gừng sau khi rửa sạch bạn đem thái lát mỏng hoặc giã nát
  • Bỏ nguyên liệu thuốc vừa sơ chế vào bình cùng với rượu
  • Vặn chặt nắp bình, để vào nơi thoáng mát khoảng 7 ngày có thể lấy ra sử dụng.
  • Mỗi ngày uống 1 – 2 chén nhỏ kết hợp dùng rượu xoa bóp bên ngoài vùng bị đau để kích thích lưu thông máu và làm thư giãn các cơ.

10. Trị đau nhức xương khớp bằng rượu chuối hột

Cuối cùng, bạn có thể cân nhắc sử dụng rượu chuối hột để trị đau nhức xương khớp. Loại rượu thuốc này có tác dụng chống viêm, giảm đau, làm mạnh gân cốt, giảm tê bì chân tay, tăng tuần hoàn máu và bồi bổ cơ thể.


Nghiên cứu hiện đại cũng phát hiện ra nhiều hoạt chất quý có trong chuối hột, bao gồm saponin, tannin và flavonoid. Chúng giúp giảm đau nhức xương khớp nhờ đặc tính giảm đau, tiêu viêm tự nhiên.


Chuẩn bị:

  • Chuối hột: 300g
  • Rượu trắng: 1 lít

Cách ngâm và sử dụng rượu:

  • Chuối hột thái thành lát mỏng, đem phơi hoặc sấy khô
  • Bỏ dược liệu vào chảo nóng, sao vàng, để nguội rồi mới đem ngâm với rượu. Thời gian ngâm trong ít nhất 1 tháng.
  • Để giảm đau nhức, mỗi lần uống 15 x 2 lần/ngày.

Lưu ý khi dùng rượu thuốc chữa đau nhức xương khớp

  • Rượu thuốc cho tác dụng từ từ chứ không nhanh bằng thuốc giảm đau trong Tây y. Vì vậy, bạn nên kiên trì sử dụng theo đúng hướng dẫn để nhanh hết đau.
  • Đối với các bài rượu thuốc trị đau nhức xương khớp dạng uống, tránh lạm dụng quá mức gây phản tác dụng. Tùy theo tửu lượng và mức độ đau, mỗi ngày bạn chỉ nên uống từ 1 – 3 ly nhỏ.
  • Không thoa rượu thuốc ở những khu vực da nhạy cảm, bị trầy xước, có vết thương hở hoặc đang bị bệnh da liễu.
  • Sau khi dùng rượu, nếu thấy cơ thể có dấu hiệu bị dị ứng, khó thở, nổi mẩn ngứa, nôn ói… thì nên ngưng sử dụng.
  • Kết hợp dùng rượu thuốc trị đau nhức xương khớp với phác đồ điều trị của bác sĩ để cơn đau cùng các vấn đề liên quan đến xương khớp nhanh chóng thuyên giảm.

Đông Y Gia Truyền Tấn Khang chúc bạn sức khỏe và thành công.


Thứ Tư, 25 tháng 5, 2022

Chi Phí Và Quy Trình Mổ U Nang Bao Hoạt Dịch Khớp Gối

 Mổ U Nang Bao Hoạt Dịch Khớp Gối: Chi Phí Và Quy Trình


Mổ u nang bao hoạt dịch khớp gối là thủ thuật can thiệp ngoại khoa giúp loại bỏ túi chất lỏng tồn tại bên trong khớp gối. Phương pháp này thường được chỉ định thực hiện với những trường hợp bị đau nhức nghiêm trọng, u hoạt dịch chèn ép lên rễ thần kinh gây ảnh hưởng đến khả năng vận động.

Chi Phí Và Quy Trình  Mổ U Nang Bao Hoạt Dịch Khớp Gối
U nang bao hoạt dịch khớp gối là khối u lành tính, có thể loại bỏ bằng tiểu phẫu

Mổ u nang bao hoạt dịch khớp gối là gì? 

U bao hoạt dịch là khối u chứa đầy chất lỏng hoạt dịch nằm ở gần khớp hoặc dây chằng. Khối u lành tính này có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể nhưng thường thấy nhất là ở cổ tay, cổ chân hoặc khớp gối. Khi mới khởi phát, khối u có kích thước rất nhỏ và không gây ra triệu chứng bất thường.


Theo thời gian, khối u này sẽ phát triển về kích thước khiến người bệnh gặp khó khăn khi thực hiện các chuyển động thông thường. Nếu chúng chèn ép lên rễ thần kinh hoặc dây chằng còn gây ra triệu chứng đau nhức khá khó chịu. Lúc này, người bệnh cần lên kế hoạch điều trị sao cho phù hợp giúp cải thiện lại chất lượng cuộc sống hàng ngày.


Khi bị u nang bao hoạt dịch, điều trị bảo tồn sẽ là phương pháp được ưu tiên áp dụng trong y khoa. Ở một số trường hợp, khối u nang hoạt dịch có thể tự khỏi mà không cần điều trị chuyên khoa. Nhưng cũng có nhiều trường hợp, bắt buộc phải làm phẫu thuật để loại bỏ khối u nang. Phẫu thuật chỉ được thực hiện khi thất bại trong điều trị bảo tồn. Với những trường hợp đau nhức nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến vận động hàng ngày, bác sĩ cũng sẽ xem xét và chỉ định làm phẫu thuật.


Mổ u nang bao hoạt dịch khớp gối là loại bỏ các khối u nang bên trong khớp gối bằng cách can thiệp ngoại khoa. Trong quá trình phẫu thuật, bác sĩ sẽ tiến hành cắt bỏ khối u nang hoặc cuống khối u để loại bỏ chúng hoàn toàn.  Đây được xem là tiểu phẫu đơn giản nên rất an toàn, tỉ lệ thành công cao và ít phát sinh rủi ro liên quan sau khi mổ. Tuy nhiên, khối u nang bao hoạt dịch vẫn có thể tái phát trở lại sau phẫu thuật thành công.


Quy trình mổ u nang bao hoạt dịch khớp gối.

Mổ u nang bao hoạt dịch khớp gối sẽ được chỉ định thực hiện nếu tình trạng bệnh không có dấu hiệu chuyển biến tốt sau điều trị bảo tồn. Mổ u nang bao hoạt dịch nhằm mục đích cắt bỏ khối u tồn tại bên trong khớp gối. Thông thường, quá trình này sẽ được thực hiện theo quy trình sau đây:

Chi Phí Và Quy Trình  Mổ U Nang Bao Hoạt Dịch Khớp Gối
Người bệnh cần thăm khám chuyên khoa để được bác sĩ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp với tình trạng bệnh.

Trước phẫu thuật

Phẫu thuật được xem là phương pháp điều trị cuối cùng, được áp dụng khi các phương pháp điều trị bệnh khác đều không mang lại hiệu quả. Trước khi tiến hành phẫu thuật, bác sĩ sẽ giải thích cho người bệnh hiểu hơn về quy trình phẫu thuật cũng như các ưu nhược điểm của phương pháp trị bệnh này. Nếu cần thiết, bác sĩ sẽ đề nghị chọc hút dịch ra bên ngoài để hỗ trợ cho quá trình điều trị. Một số điều mà người bệnh cần lưu ý trước khi làm phẫu thuật là:


  • Bác sĩ sẽ yêu cầu làm xét nghiệm máu để đánh giá một số rủi ro có liên quan.
  • Ngưng sử dụng một số loại thuốc Tây y như aspirin, ibuprofen, chất làm loãng máu,… khoảng 1 tuần trước khi làm phẫu thuật.
  • Thông báo với bác sĩ về một số vấn đề sức khỏe của bản thân (rối loạn chảy máu, cao huyết áp, tiểu đường,…) hoặc tình trạng sức khỏe trước khi làm phẫu thuật (cảm cúm, sốt,…)
  • Không hút thuốc lá, ngừng ăn uống sau nửa đêm trước khi tiến hành phẫu thuật.

Khi phẫu thuật.

Khi làm phẫu thuật, người bệnh sẽ được chỉ định gây tê cục bộ hoặc gây mê toàn thân dựa vào tình trạng bệnh ở từng trường hợp cụ thể. Mục đích của việc gây tê và gây mê là giảm cảm giác đau đớn cho người bệnh, giúp quá trình mổ u nang bao hoạt dịch diễn ra thuận lợi hơn. Hiện tại, việc cắt bỏ u nang hoạt dịch khớp gối có thể được thực hiện theo hai cách. Cụ thể là:


  • Mổ mở: Bác sĩ sẽ tạo một vết cắt dài khoảng 4cm ngay trên khối u nang rồi tiến hành cạo khối u ra khỏi gân hoặc khớp.
  • Mổ nội soi: Bác sĩ sẽ rạch một đường nhỏ ở gần u nang, camera ghi hình sẽ được đưa vào bên trong khớp thông qua kính nội soi khớp. Sau đó, bác sĩ sẽ sử dụng một số công cụ khác để loại bỏ khối u nang thông qua hình ảnh nội soi thu được trên màn hình lớn.

Mổ nội soi loại bỏ khối u nang hoạt dịch tồn tại bên trong khớp gối
Mổ nội soi loại bỏ khối u nang hoạt dịch tồn tại bên trong khớp gối.

Bác sĩ sẽ dựa vào vị trí cũng như kích thước của khối u để chỉ định phương pháp cắt bỏ cho phù hợp. Mổ mở hay mổ nội soi đều mang lại hiệu quả điều trị cao. Tuy nhiên, mổ nội soi sẽ ít đau, ít để lại sẹo và có thời gian phục hồi nhanh hơn so với phương pháp mổ mở thông thường. Sau phẫu thuật, khối u nang hoạt dịch sẽ được loại bỏ hoàn toàn. Quá trình này thường diễn ra kéo dài từ 30 – 45 phút.


Sau phẫu thuật.

Sau phẫu thuật, vết mổ sẽ được khâu lại bằng chỉ nha khoa và băng lại bằng gạc y tế để tránh bị nhiễm trùng. Người bệnh cần che chắn vết mổ thật cẩn thận để hạn chế các va chạm tại vết mổ, giảm đau nhức và giúp quá trình phục hồi diễn ra tốt hơn.


Một số triệu chứng bạn phải đối mặt sau phẫu thuật là bầm tím, cứng khớp, sưng đau,… Tuy nhiên, tình trạng này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn rồi thuyên giảm hẳn. Nếu có nhiễm trùng thứ phát, bác sĩ sẽ yêu cầu dùng thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn gây hại.


Sau khi ca phẫu thuật kết thúc, khu vực phẫu thuật sẽ bị tê kéo dài trong một khoảng thời gian nữa. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ tự cải thiện và không gây ra triệu chứng nghiêm trọng khác. Người bệnh có thể tiến hành vật lý trị liệu theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa để giảm đau nhức và hỗ trợ phục hồi tổn thương.


Mổ u nang bao hoạt dịch khớp gối có hiệu quả không?

Mổ u nang bao hoạt dịch khớp gối được xem là thủ thuật can thiệp ngoại khoa đơn giản, hầu như không để lại biến chứng nguy hiểm, người bệnh có thể ra về sau vài giờ thực hiện mà không cần nhập viện để theo dõi. Đây là phương pháp điều trị mang lại hiệu quả cao, giúp cải thiện nhanh chóng các triệu chứng của bệnh. Tuy nhiên, sau phẫu thuật cắt bỏ thì khối u nang vẫn có thể tái phát trở lại trong tương lai với tỷ lệ từ 5 – 15%. 

Người bệnh sẽ có triệu chứng đau nhức sau mổ khối u bao hoạt dịch khớp gối
Người bệnh sẽ có triệu chứng đau nhức sau mổ khối u bao hoạt dịch khớp gối.

Đau nhức là triệu chứng mà người bệnh nào cũng phải đối mặt sau phẫu thuật. Lúc này, người bệnh có thể uống thuốc giảm đau theo đơn kê hoặc thuốc giảm đau không kê đơn để cải thiện. Tiến hành chườm đá nếu có thêm triệu chứng sưng viêm. Trường hợp bị cứng khớp gây khó khăn khi vận động, hãy tiến hành vật lý trị liệu để cải thiện.


Nhiễm trùng cũng là một trong những rủi ro có thể gặp phải sau mổ u nang bao hoạt dịch khớp gối nhưng không phổ biến. Người bệnh có thể hạn chế nguy cơ nhiễm trùng bằng cách mặc quần áo sạch sẽ và chăm sóc vết mổ đúng cách. Nếu bị nhiễm trùng, bạn cần sử dụng thuốc kháng sinh để cải thiện triệu chứng.


Với những trường hợp phải gây mê toàn thân khi làm phẫu thuật có thể gây ra một số rủi ro liên quan đến gây mê, điển hình nhất là biến chứng tại phổi và tim. Vì thế, khi được đề nghị làm phẫu thuật cắt bỏ khối u nang bao hoạt dịch khớp gối, người bệnh cần làm kiểm tra sức khỏe tổng quát và thông báo với bác sĩ về tiền sử bệnh lý trước đó. Dựa vào đó, bác sĩ sẽ tiến hành đánh giá các rủi ro và có kế hoạch phòng ngừa phù hợp trước khi phẫu thuật.


Lưu ý khi mổ u nang bao hoạt dịch khớp gối

Quá trình phục hồi sau mổ u nang bao hoạt dịch khớp gối sẽ kéo dài từ 2 – 8 tuần dựa vào vị trí thực hiện cũng như phương pháp áp dụng. Để quá trình phục hồi diễn ra nhanh chóng hơn thì bạn cần phải lưu ý những điều sau đây:


  • Lên kế hoạch chăm sóc sức khỏe dưới sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Sử dụng thuốc giảm đau và kháng sinh theo đúng chỉ định của bác sĩ để cải thiện triệu chứng đau nhức và hạn chế nguy cơ bội nhiễm. 
  • Dùng nẹp đầu gối trong vài ngày sau phẫu thuật để cải thiện triệu chứng sưng đau, bảo vệ khu vực bị tổn thương và hạn chế vận động tại khớp. Khi nằm nghỉ ngơi, nên để khớp gối nằm cao hơn tim để giảm lượng máu lưu thông về khu vực phẫu thuật và hỗ trợ giảm sưng.

Chi Phí Và Quy Trình  Mổ U Nang Bao Hoạt Dịch Khớp Gối
Cần bằng nẹp khớp gối sau phẫu thuật để hạn chế các rủi ro không mong muốn.

Trong khoảng 2 – 8 tuần sau phẫu thuật, nên hạn chế thực hiện các vận động ảnh hưởng đến khu vực phẫu thuật. Cần cẩn thận khi thực hiện các hoạt động sống hàng ngày, đặc biệt là các cử động có tác động đến khu vực khớp gối.

Không nên bất động chân hoàn toàn sau phẫu thuật. Khi vết mổ đã lành, nên thường xuyên cử động chân để cải thiện độ linh hoạt của khớp và ngăn ngừa tình trạng cứng khớp xảy ra. Chú ý, chỉ nên vận động thể chất với cường độ vừa phải, không nên làm việc nặng hay vận động quá sớm khi vết mổ chưa phục hồi.

Chi phí mổ u nang bao hoạt dịch khớp gối

Khi bị u nang bao hoạt dịch khớp gối, bạn có thể loại bỏ khối u nang bằng cách mổ hở hay mổ nội soi đều được. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp bệnh đều ưu tiên mổ nội soi do các ưu điểm như ít đau, nhanh lành và thẩm mỹ cao. Lúc này, bác sĩ sẽ sử dụng dụng cụ chuyên biệt để kiểm tra và xử lý khu vực bị tổn thương.


Khi mổ u nang bao hoạt dịch khớp gối, các khoản chi phí mà người bệnh cần phải chi trả là chi phí xét nghiệm, chi phí phẫu thuật, chi phí thuốc, chi phí truyền dịch, chi phí chăm sóc vết thương và một số chi phí phát sinh khác (nằm viện khi cần thiết, nhiều hơn 2 khối u bao hoạt dịch).


Theo đó, mức chi phí cho một ca phẫu thuật u nang bao hoạt dịch khớp gối sẽ dao động từ 10 – 25 triệu đồng. Để biết được chính xác mức chi phí, người bệnh nên đến bệnh viện thăm khám để được tư vấn cụ thể.


Bài viết trên đây là tổng hợp những thông tin cần biết về phương pháp mổ u nang bao hoạt dịch khớp gối mà chúng tôi tổng hợp được bạn có thể tham khảo. Đây là phương pháp điều trị bệnh mang lại hiệu quả cao và nhanh chóng. Tuy nhiên, khối u nang vẫn có thể tái phát trở lại sau đó khi gặp điều kiện thuận lợi nhưng có tỷ lệ khá thấp.

Đông Y Gia Truyền Tấn Khang chúc bạn sức khỏe và thành công.


Thứ Tư, 18 tháng 5, 2022

Những Điều Bạn Cần Biết Khi Mổ Xẹp Cột Sống

 Chi Phí Mổ Xẹp Cột Sống Và Những Điều Bạn Cần Biết


Mổ xẹp cột sống là phương pháp điều trị bằng cách can thiệp ngoại khoa, được áp dụng khá phổ biến trong y khoa. Tuy nhiên, mổ xẹp cột sống chỉ được chỉ định thực hiện với trường hợp bệnh nặng và không thuyên giảm sau điều trị nội khoa. Dựa vào mức độ bệnh trạng ở mỗi người, bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp mổ sao cho phù hợp.

Mổ xẹp cột sống là phương pháp điều trị mang lại hiệu quả cao và dứt điểm.

Mổ xẹp cột sống là gì? Khi nào nên áp dụng?

Xẹp cột sống là hiện tượng thân đốt sống trên cột sống bị gãy vỡ và sụt giảm về chiều cao. Lúc này, người bệnh phải đối mặt với triệu chứng đau nhức kéo dài, giảm khả năng vận động và mất chiều cao. Một số nguyên nhân gây bệnh có thể kể đến là chấn thương, loãng xương, thoái hóa đốt sống hay ung thư xương. Khi có dấu hiệu của bệnh, bạn nên thăm khám chuyên khoa để được hướng dẫn điều trị đúng cách. Bác sĩ sẽ dựa vào mức độ tổn thương tại cột sống để tư vấn cho người bệnh phương pháp điều trị.


Điều trị bảo tồn được ưu tiên áp dụng trong y khoa với các phương pháp như dùng thuốc, vật lý trị liệu, nẹp lưng,… Phẫu thuật là phương pháp điều trị ngoại khoa, thường được áp dụng cuối cùng khi phương pháp điều trị bảo tồn không mang lại hiệu quả. Ngoài ra, phẫu thuật còn được chỉ định thực hiện với những trường hợp sau đây:


  • Nhiều đốt sống bị gãy xẹp cùng lúc, đau nhức diễn ra kéo dài trên 2 tháng.
  • Xẹp cột sống chèn ép rễ thần kinh và tủy sống gây mất khả năng vận động.
  • Tình trạng gãy xẹp diễn ra ở mức độ nặng khiến cột sống bị mất vững.

Mục đích của việc phẫu thuật là phục hồi đốt sống bị thương, ổn định cấu trúc cột sống và phục hồi chức năng thần kinh. Đồng thời, phẫu thuật còn có tác dụng giải phóng áp lực lên các rễ thần kinh, từ đó cơn đau sẽ thuyên giảm đáng kể và hạn chế các tổn thương trong tương lai.


Các kỹ thuật mổ xẹp cột sống

Hiện tại, y khoa cho hai kỹ thuật mổ xẹp cột sống được áp dụng phổ biến là bơm xi măng tạo hình đốt sống qua da và hợp nhất cột sống. Dựa vào mức độ tổn thương ở từng trường hợp cụ thể, bác sĩ sẽ tư vấn cho người bệnh kỹ thuật mổ phù hợp. Cụ thể là:


Phẫu thuật bơm xi măng qua da 

Bơm xi măng qua da giúp tạo hình đốt sống bị tổn thương và tăng độ vững chắc cho cột sống.

Phương pháp này được tiến hành bằng cách bơm xi măng sinh học vào trong đốt sống bị tổn thương thông qua da. Sau khoảng 4 tiếng, xi măng sẽ đông cứng lại hoàn toàn giúp tạo hình đốt sống bị tổn thương và nâng chiều cao của thân đốt sống. Sau điều trị, triệu chứng đau nhức tại cột sống sẽ thuyên giảm rõ rệt, người bệnh có thể đứng dậy đi lại một cách bình thường


Chuyên gia cho biết, bơm xi măng tạo hình đốt sống qua da là phương pháp phẫu thuật ít xâm lấn, có độ an toàn và mang lại hiệu quả cao. Thời gian phục hồi sau điều trị cũng diễn ra rất nhanh chóng, bạn có thể di chuyển ngay sau khi xi măng đã đông cứng.


Các trường hợp sẽ được chỉ định thực hiện bơm xi măng tạo hình đốt sống qua da là gãy xẹp cột sống gây đau nhức và phù nề thân đốt sống, tăng cường độ cứng của thân đốt sống trong phẫu thuật hàn xương, làm cứng dự phòng cho các đốt sống bị yếu trước khi làm phẫu thuật cố định cột sống. 


Phẫu thuật cố định cột sống

Mục đích của việc phẫu thuật cố định cột sống là loại bỏ các tổn thương tại thần kinh, giữ vững cột sống, giảm đau nhức và ngăn ngừa tổn thương tiến triển trong tương lai.


Trong quá trình phẫu thuật, bác sĩ sẽ tiến hành giải nén rễ thần kinh và loại bỏ các chuyển động giữa hai đốt sống. Số lượng đốt sống cần hợp nhất còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh, có thể hai hoặc nhiều hơn. Sau phẫu thuật, các đốt sống bị tổn thương sẽ được cố định với nhau bằng vít và thanh kim loại khiến chúng không thể di chuyển được nữa. 


Phẫu thuật cố định cột sống thường được chỉ định thực hiện với những trường hợp bị gãy xẹp cột sống ở mức độ nghiêm trọng gây biến dạng cột sống, cột sống bị mất vững, tổn thương phần mềm đi kèm,… 


Quy trình mổ xẹp cột sống

Xẹp cột sống xảy ra ở mức độ năng nên được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật.

Mổ xẹp cột sống cần được thực hiện theo quy trình đạt chuẩn để đảm bảo an toàn cho người bệnh cũng như hiệu quả mang lại. Dưới đây là quy trình thực hiện cơ bản mà chúng tôi tổng hợp được bạn có thể tham khảo:


Trước khi phẫu thuật

Người bệnh cần được điều trị bảo tồn để kiểm soát triệu chứng đau nhức. Sau đó, tiến hành kiểm tra sức khỏe kỹ lưỡng để đánh giá mức độ tổn thương cũng như tình trạng mất vững cột sống. 


Nếu xác định làm phẫu thuật, người bệnh không được ăn uống bất kỳ thứ gì trong đêm trước khi làm phẫu thuật và ngưng thuốc điều trị trong ít nhất 24 giờ. 


Quy trình phẫu thuật

Khi tiến hành phẫu thuật, bác sĩ sẽ thực hiện theo các bước sau đây:


+ Phẫu thuật bơm xi măng qua da


  • Xác định điểm vào thân đốt sống bị tổn thương thông qua cuống trên C-arm.
  • Tiến hành gây tê tại vùng cần chọc kim, bơm thuốc cản quang và sử dụng tia X để kiểm tra thành đốt sống.
  • Pha trộn xi măng rồi tiến hành bơm vào trong đốt sống, quá trình bơm cần được diễn ra từ từ dựa trên hình ảnh và sự kiểm soát của C-arm.
  • Theo dõi triệu chứng lâm sàng của người bệnh, kiểm tra vùng tiêm lại một lần nữa bằng C-arm hai bình điện rồi nhẹ nhàng rút kim bơm.
  • Tiến hành băng vết mổ và chờ cho xi măng đông cứng lại.

+ Phẫu thuật cố định cột sống

Mổ xẹp cột sống cần được thực hiện theo một quy trình cụ thể.

  • Để người bệnh nằm ở tư thế dễ phẫu thuật nhất. Nằm sấp với những trường hợp tổn thương vùng ngực, nằm ngửa với tổn thương vùng cổ, nằm nghiêng với tổn thương ở vùng lưng hoặc thắt lưng. Đồng thời, phần đầu của người bệnh sẽ được giữ cố định vào trong khung gá đầu.
  • Tiến hành gây mê toàn thân, tiêm hỗn hợp Adrenaline và Lidocaine vào cơ thể người bệnh để hạn chế lượng máu chảy.
  • Dùng dao phẫu thuật tạo một vết mổ lớn trên da dọc theo đường giữa cột sống rồi tiến hành tách cơ sang hai bên.
  • Loại bỏ phần thân đốt sống và đĩa đệm bị tổn thương. Tiến hành cấy ghép thiết bị kim loại và cố định lại bằng vít kim loại.
  • Ghép xương tự thân hoặc xương nhân tạo vào giữa các đốt sống để hạn chế tình trạng ma sát.
  • Kiểm tra đoạn cột sống được hợp nhất một lần nữa, khâu vết mổ rồi băng bó vết thương.

Chăm sóc sau phẫu thuật

Với những trường hợp bơm xi măng qua da để tạo hình đốt sống, người bệnh có thể đi lại và ra về ngay sau khi xi măng đông cứng lại. Còn với trường hợp phẫu thuật cố định cột sống, người bệnh cần nằm viện từ 3 – 4 ngày để được theo dõi. Đồng thời, người bệnh cũng cần phải chăm sóc đúng cách sau phẫu thuật để tránh các biến chứng không mong muốn. Cụ thể là:


  • Giữ cho vết mổ luôn khô và sạch sẽ để tránh bị nhiễm trùng vết mổ. Mang nẹp cố định để hạn chế đau đớn cũng như các tổn thương thứ phát khác.
  • Thực hiện các bài tập như co cơ, vận động nhẹ trên giường, tập xuống giường và đi lại với thiết bị hỗ trợ,…  sau khoảng vài giờ phẫu thuật để sớm phục hồi chức năng.
Người bệnh nên tập vận động sau phẫu thuật để tránh các rủi ro không mong muốn.

  • Người bệnh cần vận động trở lại sau khi vết thương đã lành để ngăn ngừa tình trạng cứng khớp và hình thành cục máu đông. Vận động còn kích thích tuần hoàn máu bên trong cơ thể và đẩy nhanh quá trình hồi phục.
  • Tiến hành phục hồi chức năng theo hướng dẫn của bác sĩ giúp tăng cường sức mạnh cơ hỗ trợ, ổn định cột sống, giảm đau nhức và lấy lại sự linh hoạt cho cột sống.

Mổ xẹp cột sống có nguy hiểm không?

Mổ xẹp cột sống là phương pháp điều trị bằng cách can thiệp ngoại khoa nên sẽ tồn tại một số rủi ro không mong muốn. Tuy nhiên, việc phát sinh rủi ro là khá hiếm gặp, đặc biệt là với những trường hợp điều trị bằng cách xâm lấn tối thiểu.


Đa số các bệnh nhân tiến hành phẫu thuật bơm xi măng qua da để tạo hình thân đốt sống đều không gặp rủi ro sau điều trị. Nhưng với những trường hợp mổ cố định cột sống có thể gặp phải một số biến chứng như chảy máu nhiều, rò rỉ dịch não tủy, nhiễm trùng, tổn thương các phần mềm lân cận, rối loạn cảm giác,…


Những điều cần lưu ý khi mổ xẹp cột sống

Mổ xẹp cột sống mang lại hiệu quả điều trị cao nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro không mong muốn. Vì thế, bạn cần cân nhắc thật kỹ trước khi tiến hành điều trị bệnh bằng phương pháp này. Tốt nhất, bạn nên lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp với tình trạng bệnh, chỉ nên phẫu thuật khi thực sự cần thiết và có sự yêu cầu từ bác sĩ. Dưới đây là một số điều cần lưu ý khi mổ xẹp cột sống bạn có thể tham khảo:


  • Thăm khám sức khỏe thật kỹ trước khi làm phẫu thuật, cần thông báo cho bác sĩ nếu đã từng bị dị ứng thuốc gây tê cục bộ hoặc thuốc mê. Tuyệt đối không dùng thuốc Tây y và không hút thuốc lá trong vài ngày trước khi tiến hành phẫu thuật điều trị bệnh.

Cần khám chuyên khoa xác định mức độ tổn thương cột sống trước khi tiến hành phẫu thuật.

  • Không tiến hành mổ xẹp cột sống với những trường hợp bệnh nhẹ chưa gây tổn thương đến cấu trúc cột sống, bị nhiễm trùng tại chỗ cần can thiệp hoặc nhiễm trùng toàn thân, bị rối loạn đông máu, xẹp cột sống không gây đau hoặc ít đau, suy hô hấp hoặc sốc tủy,…
  • Sau phẫu thuật, nên sử dụng thuốc điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa giúp cải thiện các cơn đau nhức và hạn chế nguy cơ nhiễm trùng. Không sử dụng thuốc NSAID ít nhất trong 6 tháng sau phẫu thuật.
  • Thông báo ngay cho bác sĩ ngay khi xuất hiện các dấu hiệu bất thường sau phẫu thuật như táo bón, rối loạn nhu động ruột, sưng nề vết mổ,…
  • Hạn chế các thói quen xấu gây ảnh hưởng không tốt đến quá trình phục hồi tổn thương sau phẫu thuật. Cụ thể là uống rượu bia hoặc hút thuốc lá, mang vác vật nặng, vận động gắng sức, đứng hoặc ngồi lâu một chỗ,…
  • Tiến hành phục hồi chức năng theo chỉ định của bác sĩ và sử dụng nẹp cố định đoạn cột sống bị tổn thương. Hỏi ý kiến bác sĩ trước khi muốn trở lại hoạt động thể chất, quan hệ tình dục, lái xe,…
  • Chế độ ăn uống hàng ngày cần bổ sung đủ dưỡng chất cho cơ thể thông qua các nhóm thực phẩm lành mạnh để phục hồi thể trạng sau phẫu thuật. Ví dụ như vitamin, khoáng chất, omega-3,… 

Chi phí mổ xẹp cột sống 

Chi phí mổ xẹp cột sống còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như phương pháp mổ, vị trí tổn thương, bác sĩ thực hiện, cơ sở thực hiện… Với những trường hợp phẫu thuật bơm xi măng sinh học để tạo hình đốt sống, chi phí sẽ giao động ở mức từ 25 – 35 triệu. Còn với trường hợp phẫu thuật cố định cột sống thì chi phí sẽ cao hơn, dao động từ 30 – 50 triệu. Dựa vào dịch vụ mà người bệnh lựa chọn, mức chi phí này có thể cao hơn nữa. Để biết được chính xác chi phí điều trị, bạn nên đến gặp bác sĩ để xác định mức độ bệnh trạng và tư vấn cụ thể.

Tham khảo chi phí mổ xẹp cột sống một cách chi tiết khi đến gặp bác sĩ.

Bài viết trên đây được Đông Y Gia Truyền Tấn Khang tổng hợp những thông tin cần biết về phương pháp mổ xẹp cột sống cũng như chi phí mổ bạn có thể tham khảo. Mổ xẹp cột sống thường được chỉ định thực hiện với những trường hợp bệnh nặng và không đáp ứng điều trị nội khoa. Phẫu thuật có tác dụng ổn định cột sống, cải thiện triệu chứng của bệnh và phục hồi chức năng vận động. Người bệnh cần thăm khám chuyên khoa để xác định mức độ bệnh trạng và được bác sĩ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp.

Đông Y Gia Truyền Tấn Khang chúc bạn sức khỏe và thanh công.


Chủ Nhật, 15 tháng 5, 2022

Nguy Hiểm Của Bênh U Xương Hàm - Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị

 U Xương Hàm Là Gì? Nguy Hiểm Không? Nguyên Nhân Và Cách Trị


U xương hàm chính là các khối u phát triển bất thường bên trong vùng xương hàm. Đây có thể là khối u ác tính hoặc lành tính. Nếu bệnh không được phát hiện và xử lý đúng cách ngay từ sớm sẽ khiến khuôn mặt bị biến dạng và ảnh hưởng đến chức năng của xương. Theo dõi bài viết bên dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân gây bệnh cũng như cách điều trị.

U xương hàm cần được phát hiện và điều tri đúng cách ngay từ sớm, tránh tổn thương đến các cơ quan xung quanh

U xương hàm là gì?

U xương hàm là những khối u nang phát triển bên trong xương hàm hoặc các mô mềm phát triển bên trong miệng và mặt. Các khối u này sau khi hình thành có thể thay đổi về kích thước và trở nên ngày càng nghiêm trọng theo thời gian.


Chuyên gia cho biết, u xương hàm là bệnh lý khá hiếm gặp và gây ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe của người bệnh. Y khoa sẽ dựa vào tính chất cũng như mức độ nghiêm trọng của khối u mà chia bệnh lý này thành hai nhóm sau đây:


+ U xương hàm lành tính: U lành tính thường khởi phát ở người trẻ tuổi và có liên quan đến răng. Ví dụ như u xơ, u xương răng,… Sự xuất hiện của các khối u này đã gây ảnh hưởng đến nang răng hoặc mô răng. U men răng là loại u lành thường gặp nhất trong quá trình hình thành răng. Chúng thường phát triển ở phần sau của hàm dưới, khả năng xâm lấn chậm và rất hiếm khi di căn đến các cơ quan khác. 

U men răng là khối u lành tính thường hình thành khi răng đang phát triển

+ U xương hàm ác tính: Phổ biến nhất là ung thư biểu mô tế bào vảy. Các tế bào ung thư sẽ xâm nhập vào xương thông qua ổ chân răng và hình thành nên khối ung thư. U xương hàm ác tính có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trong khoang miệng. Một số loại u xương hàm ác tính có thể kể đến là sarcom xương, u tế bào khổng lồ, đa u tủy xương, khối u Ewing,…


Thống kê y khoa cho biết, hầu hết các khối u xương hàm đều lành tính và có khả năng biến chứng sang ung thư rất thấp. Tuy nhiên, chúng có thể phát triển với kích thước ngày càng lớn, xâm lấn vào xương và mô xung quanh, dẫn đến tình trạng di lệch răng.


U xương hàm hình thành do đâu?

Hiện tại, nguyên nhân hình thành nên khối u xương hàm vẫn chưa được y học xác định rõ. Điều này đã khiến bạn gặp khó khăn trong việc phòng ngừa. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp khởi phát u xương hàm đều có liên quan đến các yếu tố sau đây:

Lạm dụng rượu bia sẽ tác động tiêu cực đến sức khỏe và tạo điều kiện cho khối u phát triển bất thường ở xương hàm

  • Chế độ ăn uống: U xương hàm thường khởi phát ở những người có thói quen ăn uống thiếu lành mạnh. Ví dụ như nghiện rượu bia, thuốc lá,… Thành phần độc tố trong nhóm thực phẩm này khi đi vào cơ thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc và chức năng của xương hàm. Lâu dần sẽ tạo điều kiện cho khối u hình thành và phát triển bên trong xương hàm.
  • Nhiễm virus: Đây là một trong những yếu tố làm gia tăng nguy cơ bị u xương hàm mà bạn cần lưu ý. Virus HPV có khả năng lây lan rất mạnh mẽ, chủ yếu là lây qua đường nước bọt và đường tình dục. Khi cơ thể bị nhiễm phải chủng virus này sẽ tạo điều kiện cho các khối u ác tính xương hàm phát triển.
  • Bệnh lý: U xương hàm cũng có thể là biến chứng của một số bệnh lý như nhiễm trùng nặng và kéo dài, hồng sản, bạch sản,… Khi mắc phải các bệnh lý này, bạn cần điều trị chuyên khoa giúp kiểm soát tốt bệnh lý và ngăn ngừa phát sinh biến chứng. 
  • Yếu tố khác: Bệnh u xương hàm cũng có thể khởi phát do ảnh hưởng từ một số yếu tố có liên quan khác như di truyền, thiếu gen ức chế khối u, mắc phải hội chứng Gorlin-Goltz,…

U xương hàm cũng có thể khởi phát do ảnh hưởng từ gen di truyền

Dấu hiệu nhận biết u xương hàm

Bác sĩ chuyên khoa cho biết, hầu hết các khối u xương hàm đều không gây ra triệu chứng lâm sàng khi mới khởi phát. Điều này đã khiến bạn gặp khó khăn trong việc nhận biết và can thiệp sớm. Đến khi bệnh phát triển ngày nặng sẽ bắt đầu phát sinh triệu chứng đi kèm và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Dưới đây là một số biểu hiện của bệnh qua từng giai đoạn mà chúng tôi tổng hợp được bạn có thể tham khảo: 


  • Giai đoạn tiềm ẩn: Ở giai đoạn này, bệnh chưa gây ra bất kỳ triệu chứng lâm sàng nào. Khi có dấu hiệu nhiễm trùng sẽ gây đau nhức. Nếu người bệnh đi khám răng hàm mặt thì có thể phát hiện ra bệnh.
  • U xương hàm gây biến dạng xương: Khối u bắt đầu hình thành và phát triển khiến bề mặt xương bị phồng lên. Lúc này, người bệnh sẽ có cảm giác nặng vùng xương hàm. Nếu khối u chèn ép lên rễ thần kinh sẽ có thêm triệu chứng mất cảm giác.
  • U xương hàm phá vỡ về mặt xương: Khi khối u xương hàm phá vỡ bề mặt xương, bạn có thể cảm nhận bằng xúc giác. Dùng tay sờ vào sẽ thấy khối u nổi rõ lên nhưng không gây đau nhức. Bờ xương xung quanh khối u sẽ mỏng dần và rất bén nhọn.

Khôi u xương hàm phát triển lớn sẽ gây phá hủy bề mặt xương

  • U xương hàm tạo đường dò và gây biến chứng: Khi bệnh chuyển biến nặng sẽ hình thành nên lỗ dò làm thủng mặt trong hoặc mặt ngoài của miệng. Lúc này, việc điều trị sẽ rất khó hồi phục xương hàm trở về trạng thái ban đầu và sẽ để lại nhiều di chứng.

Với những trường hợp u ác tính, khi khối u phát triển lớn sẽ khiến vùng hàm phải chịu áp lực rất lớn. Chúng còn có thể chèn ép lên các cơ quan xung quanh như dây thần kinh, răng, mạch máu, xương hàm,… và gây ra các triệu chứng sau đây:


  • Đau nhức dữ dội ở vùng xuất hiện khối u. Cơn đau có tính chất âm ỉ kéo dài và trở nên ngày càng nghiêm trọng theo thời gian.
  • Xương bị tổn thương, khi dùng tay sờ vào vùng mô xung quanh khối u sẽ có cảm giác mềm.
  • Bị sưng ở vùng mặt hoặc sưng mô bên trong miệng. Ví dụ như khẩu cái, viền ổ răng,…
  • Khối u gây ảnh hưởng đến xương hàm xung quanh nướu răng và phá hủy xương. Lúc này, răng sẽ bị lung lay và rụng đi chỉ sau một khoảng thời gian ngắn. 

U xương hàm ác tính gây ra triệu chứng đau nhức khá khó chịu ở khu vực bị ảnh hưởng

U xương hàm có nguy hiểm không?

U xương hàm có thể là u ác tính hoặc lành tính. Khi mới hình thành, chúng thường không có biểu hiện lâm sàng hoặc chỉ gây đau nhức nhẹ. Trong quá trình tiến triển, bạn cũng không cảm nhận được dấu hiệu cho thấy khối u này đang phá hủy xương hàm. Chỉ đến khi xương hàm bị phá hủy nghiêm trọng gây biến dạng khuôn mặt, bạn mới đi khám và điều trị chuyên khoa.


U xương hàm thường được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật. Với những khối u nhỏ, bác sĩ chỉ tiến hành khoét bỏ khối u. Nhưng nếu khối u phát triển lan rộng và phá hủy gần hết cấu trúc xương hàm, bắt buộc người bệnh phải tiến hành cắt bỏ toàn bộ xương hàm hoặc tháo khớp. Sau phẫu thuật, khuôn mặt sẽ bị biến dạng một cách nghiêm trọng và mất hoàn toàn chức năng nhai. Với những trường hợp u ác tính, việc phát hiện và điều trị muộn còn có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh.


Cách điều trị u xương hàm

Khám chuyên khoa ngay khi có các dấu hiệu bất thường tại vùng xương hàm

Bệnh u xương hàm thường được chẩn đoán bằng một số phương pháp xét nghiệm như chụp x-quang, chụp CT,… Ngoài ra, bác sĩ còn yêu cầu làm sinh thiết để xác định là u lành tính hay ác tính. Sau sinh thiết, bác sĩ sẽ phát hiện được loại tế bào có liên quan cũng như mức độ tiến triển ung thư xương hàm.


Dựa vào mức độ tổn thương ở từng trường hợp cụ thể, bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị sao cho phù hợp. Một số khối u lành tính hoặc u nang xương có thể không cần điều trị chuyên khoa. Lúc này, bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh theo dõi diễn biến của bệnh thêm một thời gian nữa. Nếu khối u lành tính phát triển quá mức gây ảnh hưởng đến mô và xương xung quanh, bác sĩ mới yêu cầu phẫu thuật cắt bỏ.


Còn với những khối u ác tính, bác sĩ sẽ yêu cầu điều trị bằng phương pháp xạ trị hoặc hóa trị kết hợp với phẫu thuật. Xạ trị và hóa trị có thể áp dụng trước khi phẫu thuật giúp thu nhỏ kích thước khối u hoặc áp dụng sau phẫu thuật để tiêu diệt các tế bào ung thư còn sót lại. Để tăng khả năng điều trị khỏi và hạn chế gây ảnh hưởng đến sức khỏe, các khối u này cần được phát hiện và can thiệp đúng cách ngay từ sớm.

U xương hàm thường được chỉ định điều trị bằng phương pháp phẫu thuật giúp loại bỏ hoàn toàn khối u

Vì thế, ngay khi có các dấu hiệu bất thường ở vùng xương hàm mặt, bạn cần thăm khám chuyên khoa để sớm phát hiện ra bệnh và có biện pháp can thiệp đúng cách. Tránh để các khối u hoặc u nang phát triển lớn, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và phát sinh biến chứng.


Bài viết trên đây là tổng hợp những thông tin cần biết về bệnh u xương hàm, bạn có thể tham khảo để hiểu rõ hơn. Ngay khi có các dấu hiệu của bệnh, bạn không được chủ quan trong việc thăm khám và điều trị chuyên khoa. Với những khối u ác tính, nếu phát hiện muộn sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và có thể đe dọa đến tính mạng. Tốt nhất, bạn nên khám sức khỏe răng miệng và chụp x-quang vùng xương hàm định kỳ để sớm phát hiện ra các bất thường tại vùng hàm.

Đông Y Gia Truyền Tấn Khang chúc bạn sức khỏe và thành công.


Thứ Tư, 11 tháng 5, 2022

Những điều bạn cần biết về các loại bệnh xương khớp thường gặp

 Các Loại Bệnh Về Xương Khớp Thường Gặp Và Điều Cần Biết

Xương khớp là bộ phận nâng đỡ trọng lượng cơ thể và chịu trách nhiệm cho quá trình vận động. Do chịu áp lực lớn, các khớp xương và cột sống đều rất dễ bị tổn thương và gặp nhiều vấn đề cần được điều trị. Dưới đây là các loại bệnh về xương khớp thường gặp cùng nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả.


Các loại bệnh về xương khớp thường gặp

Các vấn đề thường gặp nhất ở xương khớp bao gồm:


1. Bệnh loãng xương: Các loại bệnh về xương khớp thường gặp

Loãng xương là tình trạng mật độ tế bào xương giảm kèm theo tình trạng hủy hoại cấu trúc xương khiến cho các xương trở nên suy yếu, có nguy cơ bị gãy cao khi gặp va đập. Ở những bệnh nhân bị loãng xương, cấu trúc xương có hình dáng tương tự như tổ ong và khá xốp chứ không đặc và dày như xương bình thường. Chính vì vậy mà khả năng chịu lực khá kém.

Loãng xương là một trong các loại bệnh về xương khớp thường gặp nhất


Bệnh loãng xương chủ yếu ảnh hưởng đến phụ nữ tuổi mãn kinh nhưng một số trường hợp được chẩn đoán mắc căn bệnh này ngay từ khi còn trẻ. Nguyên nhân là do tình trạng thiếu hụt canxi, tác dụng phụ của thuốc hoặc do rối loạn nội tiết tố.


Dấu hiệu nhận biết loãng xương: các loại bệnh xương khớp thường gặp

  • Đau lưng
  • Còng lưng
  • Dáng đứng khom xuống
  • Giảm dần chiều cao
  • Đau nhức xương khớp toàn thân
  • Dễ bị gãy xương
Phương pháp điều trị: các loại bệnh xương khớp thường gặp

  • Tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu vitamin D và canxi trong bữa ăn để cải thiện mật độ xương, giúp xương chắc khỏe hơn.
  • Tập thể dục mỗi ngày để tăng sức mạnh cho cơ bắp và kích thích bơm máu đến nuôi dưỡng, tái tạo tế bào xương mới.
  • Sử dụng thuốc trị loãng xương do bác sĩ kê đơn. Bao gồm Bisphosphonates, Calcitonin…
  • Liệu pháp estrogen.
  • Bổ sung hormone tuyến cận giáp…

2. Bệnh thoái hóa khớp: các loại bệnh xương khớp thường gặp

Thoái hóa khớp chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng số những bệnh nhân đang gặp vấn đề về xương khớp. Bệnh gây tổn thương, hao mòn cho lớp sụn và xương dưới sụn. Một số trường hợp còn kèm theo phản ứng viêm và giảm tiết dịch nhầy bôi trơn khớp.


Nguy cơ bị thoái hóa khớp tiến triển dần theo tuổi tác. Càng lớn tuổi, lớp sụn khớp càng bị hao mòn do ảnh hưởng của quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể. Ngoài ra, một số yếu tố khác cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh thoái hóa khớp như thay đổi nội tiết, mang thai, béo phì, chấn thương, lạm dụng chất kích thích, ăn uống không đầy đủ… 


Bệnh thoái thoái khớp tiến triển một cách âm thầm trong nhiều năm. Tùy theo vị trí bị ảnh hưởng mà bệnh thoái hóa khớp chia thành các dạng như:


  • Thoái hóa khớp gối
  • Thoái hóa khớp háng
  • Thoái hóa khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp cổ tay hay khớp bàn tay
  • Thoái hóa khớp cổ chân.
Dấu hiệu nhận biết thoái hóa khớp:


  • Cứng khớp, đặc biệt là vào buổi sáng lúc mới thức dậy
  • Đau nhức âm ỉ trong khớp.
  • Khớp sưng phù, nóng đỏ
  • Phát ra âm thanh lục cục, lạo xạo tại khớp bị bệnh mỗi khi vận động.
  • Giới hạn phạm vi chuyển động của khớp.

Phương pháp điều trị thoái hóa khớp: các loại bệnh xương khớp thường gặp


Một khi xương khớp đã bị thoái hóa thì không thể khôi phục lại trạng thái ban đầu. Tuy nhiên, các phương pháp điều trị hiện nay có thể giúp loại bỏ triệu chứng và làm chậm tốc độ thoái hóa. 


Bệnh nhân bị thoái hóa khớp thường được bác sĩ kê đơn thuốc giảm đau, thuốc kháng viêm hay thuốc giãn cơ để điều trị dấu hiệu bệnh. Vật lý trị liệu có thể giúp hỗ trợ giảm đau, phục hồi chức năng vận động của khớp bị bệnh. Tuy nhiên, nếu khớp bị tổn thương nghiêm trọng thì cần tiến hành phẫu thuật thay thế khớp nhân tạo.


3. Thoái hóa cột sống: các loại bệnh xương khớp thường gặp

Đây cũng là một trong các loại bệnh về xương khớp thường gặp. Ngoài khớp thì xương cột sống cũng bị ảnh hưởng bởi quá trình lão hóa. Bộ phận này phải hoạt động liên tục và chịu nhiều áp lực nên dễ dẫn đến chấn thương, thoái hóa cột sống.


Bất kì vị trí nào nên thân cột sống cũng có thể bị thoái hóa. Thường gặp nhất là thoái hóa sống cổ và thoái hóa cột sống thắt lưng.

Bệnh thoái hóa cột sống thường xảy ra ở người già nhưng đối tượng trẻ tuổi cũng có thể mắc căn bệnh về xương khớp này

Dấu hiệu nhận biệt thoái hóa cột sống: các loại bệnh xương khớp thường gặp


  • Đau đốt sống cổ
  • Đau thắt lưng
  • Co thắt cơ
  • Cứng cột sống
  • Khó vận động
  • Đau, tê yếu và ngứa ran các chi do thoái hóa cột sống chèn ép vào dây thần kinh.
  • Biến dạng cột sống.

Điều trị thoái hóa cột sống: các loại bệnh xương khớp thường gặp


Ở mức độ nặng, bệnh thoái hóa cột sống gây nguy cơ bị tàn tật rất cao. Các phương pháp điều trị bệnh hiện nay được thực hiện nhằm mục đích giảm nhẹ triệu chứng, ức chế thoái hóa tiến triển, cải thiện chất lượng sống và khả năng vận động cho người bệnh.


Ở mức độ nhẹ, bệnh nhân được khuyến cáo nên nghỉ ngơi nhiều để giảm đau đớn, kết hợp tập thể dục, thay đổi chế độ ăn và dùng thuốc giảm đau kháng viêm hay các thuốc khác theo chỉ định của bác sĩ. Đôi khi vật lý trị liệu có thể được chỉ định song song với quá trình dùng thuốc để giảm đau, tăng cường chức năng vận động cho cột sống. Phẫu thuật là sự lựa chọn sau cùng cho bệnh nhân bị thoái hóa cột sống. 


4. Bệnh viêm khớp dạng thấp: các loại bệnh xương khớp thường gặp

Viêm khớp dạng thấp là một bệnh lý gây viêm khớp mãn tính có tính chất tự miễn. Nguyên nhân gây bệnh là do hệ miễn dịch bị rối loạn và tấn công vào các mô khỏe mạnh tại khớp khiến cho khớp bị tổn thương, sưng đau.


Các triệu chứng bệnh viêm khớp dạng thấp thường ảnh hưởng đến các khớp nhỏ ở bàn tay, bàn chân hay khớp gối và có tính chất đối xứng, tức xảy ra ở cả hai bên cơ thể. Ngoài khớp, các cơ quan khác như tim, da, mắt hay phổi cũng có thể bị tổn thương.


Dấu hiện nhận biết: các loại bệnh xương khớp thường gặp


  • Sưng viêm, nóng đỏ khớp
  • Đau nhức khớp, cơn đau tăng nặng hơn khi vận động
  • Cứng khớp
  • Giới hạn cử động khớp
  • Khó khăn khi đi lại, vận động.

Cách điều trị viêm khớp dạng thấp: các loại bệnh xương khớp thường gặp


Do có liên quan đến yếu tố miễn dịch, bệnh viêm khớp dạng thấp không thể chữa khỏi hoàn toàn. Bệnh nhân thường được điều trị bằng thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm (DMARDs) để giảm thiểu tổn thương và biến chứng liên quan. 


Ngoài ra, một số loại thuốc khác cũng được chỉ định kèm theo để điều trị triệu chứng liên quan. Phẫu thuật chỉ được đề nghị khi chữa bệnh bằng nội khoa thất bại.


5. Bệnh gout: các loại bệnh xương khớp thường gặp

Bệnh gout được xếp vào nhóm các loại bệnh về xương khớp thường gặp. Căn bệnh này được xác định khi nồng độ axit uric trong máu tăng cao quá mức tích tụ thành tinh thể muối bám ngoài khớp và gây tổn thương cho khớp. Những vị trí bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi bệnh gout chính là khớp ngón chân cái, các khớp nhỏ ở ngón tay, khớp mắt cá chân, khớp gối…

Trong số các loại bệnh về xương khớp thường gặp, bệnh gout khá dai dẳng và khó chữa khỏi

Nguyên nhân gây bệnh gout có liên quan chủ yếu đến chế độ ăn uống hàng ngày. Việc lạm dụng bia rượu và các thực phẩm giàu purin có thể khiến axit uric trong máu tăng cao. 


Dấu hiệu nhận biết bệnh gout:


  • Sưng khớp đột ngột, thường là vào ban đêm
  • Khớp bị đau nhức dữ dội khiến người bệnh không thể vận động, di chuyển.
  • Vùng da ngoài khớp bị tổn thương nóng đỏ, căng bóng.
  • Nổi cục dưới da được gọi là tophi.

Phương pháp điều trị:


Ngoài việc điều chỉnh chế độ ăn, bệnh nhân bị gout còn được chỉ định điều trị bằng các thuốc giảm axit uric như Febuxostat hay Allopurinol. Cùng với đó, các thuốc giảm đau hay thuốc kháng viêm không steroid cũng thường xuyên được kê đơn để cải thiện triệu chứng sưng đau khớp cho bệnh nhân. Phẫu thuật được đề nghị khi có biến dạng khớp nhằm loại bỏ cục tophi hay thay khớp nhân tạo.


6. Thoát vị đĩa đệm: các loại bệnh xương khớp thường gặp

Nhân nhầy đĩa đệm thoát ra khỏi bao xơ sẽ dẫn đến bệnh thoát vị đĩa đệm. Nguyên nhân gây bệnh là do bị tai nạn, chấn thương cột sống, khuân vác vật nặng không đúng cách hoặc vận động sai tư thế.


Bệnh thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra ở mọi đốt sống, thường gặp nhất phải kể đến thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ và thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.


Dấu hiệu nhận biết:


  • Đau cổ hoặc đau thắt lưng âm ỉ, dữ dội hay đau buốt từng cơn. Cơn đau có thể lan tỏa sang hai bên cánh tay hoặc đau lan từ thắt lưng xuống chân.
  • Tê bì chân tay.
  • Khó cúi thấp người, xoay cổ hoặc thực hiện các cử động khác tại cột sống
  • Thoát vị đĩa đệm chèn ép vào rễ thần kinh gây cảm giác ngứa ran, đau rát dọc theo đường đi của dây thần kinh.

Phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm:


Ở mức độ nhẹ, bệnh thoát vị đĩa đệm thường được điều trị bằng phương pháp ngoại khoa như dùng thuốc, tập vật lý trị liệu, kéo giãn cột sống, châm cứu. Trường hợp dây thần kinh bị chèn ép nghiêm trọng hoặc có biến chứng hẹp cột sống, bệnh nhân sẽ được chỉ định phẫu thuật.


7. Bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn: các loại bệnh xương khớp thường gặp

Viêm khớp nhiễm khuẩn hay nhiễm trùng khớp là tình trạng sưng viêm khớp do vi khuẩn gây ra. Tác nhân gây bệnh có thể gây tổn thương cho các mô quanh khớp lẫn bao hoạt dịch. Vi khuẩn tấn công vào khớp thông qua vết thương ngoài da, vết đốt côn trùng hoặc do công tác phẫu thuật, hút dịch khớp không đảm bảo điều kiện vô khuẩn.

Bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn có thể ảnh hưởng đến bất cứ khớp nào trên cơ thể, bao gồm cả khớp gối

Dấu hiệu nhân biết:


  • Sốt hoặc không sốt
  • Đau khớp ở mức độ nhẹ đến nặng
  • Khớp sưng to, viêm đỏ
  • Chạm tay vào khu vực ảnh hưởng có cảm giác nóng ấm.

Phương pháp điều trị viêm khớp nhiễm khuẩn:


Bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn thường được điều trị bằng phác đồ kháng sinh theo đường tĩnh mạch. Trường hợp ổ khớp có mủ thì tiến hành dẫn lưu mủ ra ngoài.


8. Gai xương: các loại bệnh xương khớp thường gặp

Tiếp theo trong danh sách các loại bệnh về xương thường gặp nhất là gai xương. Bệnh gai xương là sự hình thành của các mấu gai nhỏ ở cột sống hay các khớp. Tùy theo vị trí xuất hiện của gai xương mà bệnh có các tên gọi khác như như gai cột sống, gai khớp gối, gai đôi cột sống, gai khớp cổ tay hay gai khớp vai… Bản chất của gai xương chính là do các tinh thể canxi tích tụ lại tại vùng tổn thương theo cơ chế bù đắp tự nhiên của cơ thể:


Dấu hiệu nhận biết:


  • Đau lưng hoặc đau nhói ở các khớp
  • Cứng khớp xương gây khó khăn cho việc vận động
  • Có tiếng kêu lạ phát ra từ khớp khi hoạt động.
  • Gai xương chèn ép vào dây thần kinh gây cảm giác tê bì, ngứa ra và đau ở khu vực bị ảnh hưởng.

Cách điều trị gai xương:


Hầu hết các trường hợp bị gai xương đều được chỉ định điều trị bằng phương pháp nội khoa. Bao gồm dùng thuốc giảm đau kháng viêm, tiêm corticoid, vật lý trị liệu hay châm cứu… Phẫu thuật được thực hiện khi gai xương chèn ép nghiêm trọng lên dây thần kinh gây ra các cơn đau nhức dữ dội, kéo dài và ảnh hưởng đến chức năng vận động của cơ thể.


9. Viêm cột sống dính khớp: các loại bệnh xương khớp thường gặp

Bệnh viêm cột sống dính khớp là hiện tượng viêm xảy ra giữa cột sống, các mối nối đốt sống, xương chậu hay một số khớp khác trên cơ thể. Bệnh ảnh hưởng chủ yếu đến nam giới và chưa tìm ra nguyên nhân rõ ràng. Tuy nhiên, môi trường sống và yếu tố di truyền có mối liên hệ nhất định với sự khởi phát của bệnh viêm cột sống dính khớp.

Viêm cột sống là một bệnh về xương khớp nguy hiểm

Dấu hiệu nhận biết:


  • Đau mỏi cột sống, nhất là khi thay đổi tư thế.
  • Sưng đau ở các khớp bị ảnh hưởng
  • Khó ngồi xổm
  • Có cảm giác nóng trong người, tăng thân nhiệt nhưng không sốt.

Phương pháp điều trị:


Các thuốc kháng viêm không steroid như Aspirin, Naproxen hay Voltaren có thể giúp giảm các cơn đau từ nhẹ đến vừa cho bệnh nhân. Một số bệnh nhân còn được chỉ định thêm thuốc ức chế miễn dịch hoặc tập vật lý trị liệu phục hồi chức năng.


10. Tràn dịch khớp: các loại bệnh xương khớp thường gặp

Nằm cuối cùng trong danh sách các loại bệnh về xương khớp thường gặp đó chính là tràn dịch khớp. Hiện tượng này có thể xảy ra ở khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối hay các khớp khác sau khi bị tai nạn, té ngã hay vận động sai cách.


Dấu hiệu nhận biết:


  • Khớp bị sưng phù, chênh lệch thấy rõ so với khớp còn lại.
  • Khó co gập khớp, cử động kém linh hoạt
  • Đau nhức kéo dài

Phương pháp điều trị:


Phương pháp điều trị tràn dịch khớp còn tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ và nguyên nhân gây ra bệnh. Ở mức độ nhẹ, bệnh nhân được kê đơn thuốc để giảm đau, chống nhiễm khuẩn và ngăn chặn tình trạng sản xuất quá nhiều dịch khớp.


Trường hợp nặng, cần can thiệp chọc hút dịch khớp hoặc mổ nội soi dẫn lưu dịch ra ngoài và sửa chữa tổn thương tại khớp.


Cách phòng ngừa các bệnh về xương khớp

Để giảm nguy cơ mắc các loại bệnh về xương khớp, bạn cần chú ý:


  • Duy trì cân nặng khỏe mạnh
  • Tăng cường tập thể dục, thể thao hàng ngày để máu lưu thông đến xương khớp tốt hơn.
  • Giữ cho cột sống thẳng khi làm việc, học tập hay khi nằm ngủ.
  • Tránh cố gắng mang vác vật nặng quá sức.
  • Sắp xếp công việc cho hợp lý để có thời gian cho khớp được nghỉ ngơi
  • Thay đổi tư thế thường xuyên trong lúc làm việc. Tránh ngồi hoặc đứng yên một chỗ quá lâu làm tăng áp lực lên xương khớp.
  • Cẩn thận trong sinh hoạt hàng ngày để tránh bị chấn thương xương khớp.
  • Chú ý lắng nghe cơ thể và khi có dấu hiệu đau hoặc xương khớp bị quá tải, hãy nghỉ ngơi ngay.
  • Thăm khám sức khỏe tổng quát định kỳ 6 tháng một lần để kịp thời phát hiện và điều trị các loại bệnh về xương khớp thường gặp.
Đông Y Gia Truyền Tấn Khang chúc bạn sức khỏe và thành công.


Thứ Sáu, 6 tháng 5, 2022